POC là gì? Ứng dụng của POC trong các ngành

POC hay Proof of Concept là một thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau còn mang lại khá nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp . Bởi vậy, bạn có thể chưa hiểu hết POC là gì và ứng dụng của POC, hãy cùng việc làm Hải Phòng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

POC là gì?

POC là viết tắt của “Proof of Concept”, trong tiếng Việt có thể hiểu là “bằng chứng hiện thực”. POC là một khái niệm trong lĩnh vực kỹ thuật và phát triển sản phẩm, để kiểm chứng tính khả thi của một ý tưởng hoặc giải pháp mới.

POC là gì

Cụ thể, POC thường được sử dụng để chứng minh rằng một sản phẩm, một phần mềm, một dịch vụ hoặc một công nghệ mới có thể hoạt động hiệu quả thực tế. Việc thực hiện POC có thể giúp các nhà phát triển và nhà quản lý sản phẩm đánh giá khả năng triển khai, định hướng phát triển tối ưu hoá chi phí và rủi ro, trước khi đưa sản phẩm vào giai đoạn sản xuất hoặc triển khai thực tế hơn.

Lợi ích của POC

Những lợi ích mà POC muốn đem lại cho những doanh nghiệp là vô cùng rất lớn, còn đóng góp vào sự thành công của những sản phẩm hoàn thiện cuối cùng được tung ra thị trường.

Lợi ích đầy tiên mà POC mang đến là giúp các tổ chức, doanh nghiệp giảm bớt việc mất tiền vào công việc đầu tư ý tưởng mà không mang tính khả thi.

Giúp quá trình tranh luận với khách hàng cũng như với các nhà đầu tư dễ dàng hơn vì nó cí bằng chứng thực tiễn để chứng minh. Điều này sẽ giúp bạn cải thiện kết quả của cuộc tranh luận và còn giúp bạn có thể thuyết phục được những người đang có ý kiến trái chiều về sản phẩm hay dịch vụ bạn cung cấp.

Trên thực tế, ứng dụng này thực sự là một phương tiện hỗ thuận tiện cho người dùng:

  • Kiểm tra chính xác khả thi, thực tiễn của các ý tưởng, phương pháp mà bạn đưa ra
  • Tiết kiệm lại thời gian và công sức để nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển
  • Giúp cho công ty hạn chế bị rủi ro một cách hiệu quả và triệt để
  • Giúp doanh nghiệp đàm phán với những đối tác thành công

Trên đây đã giúp cho bạn hiểu rõ hơn về POC là gì rồi đúng không?

Ứng dụng của POC trong các ngành

Ứng dụng của POC trong các ngành

  • POC trong IT

Bằng chứng về khái niệm trong công nghiệp phát triển về phần mềm (IT) giúp ích rất nhiều đến sản phẩm đầu ra trong ngành. POC có thể được sử dụng để kiểm tra tính khả thi của các ứng dụnh, phần mềm, hệ thống và các giải pháp công nghệ mới. POC cũng giúp đánh giá tính năng, độ tin cậy và hiệu quả của các giải pháp công nghệ.

  • POC trong bảo mật

Bảo mật được sử dụng để kiểm tra tính khả thi của các lỗ hổng bảo mật và đánh giá mức độ nghiêm trọng của chúng. Một POC bảo mật có thể được thực hiện bằng các thực hiện các thử nghiệm và kiểm lỗ hổng bản mật trên môi trường thử nghiệm.

  • POC trong kinh doanh

Để đánh giá tính khả thi của sản phẩm, dịch vụ hoặc ý tưởng mới trước khi triển khai toàn bộ hệ thống hoặc chién lược kinh doanh. POC giúp đưa ra quyết định đầu tư chính xác, giảm thiểu rủi ro và tăng tính khả thi cuta chiến lược kinh doanh. Đây là điều quan trọng đóng góp ra thành một sản phẩm cuối cùng của công ty, giúp bạn đạt được chất lượng tốt nhất trước khi đến tay của khách hàng.

POC được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các chiến lược kinh doanh mới, ví dụ như các chiến dịch quảng cáo trên mạng xã hội.

Qua những nội dung trên chắc hẳn các bạn cũng đã hiểu thêm về POC là gì phải không.

Cách thực hiện POC hiệu quả

Từ khi tìm hiểu về POC ở trên, ta thấy được đây là quá trình quan trọng nhằm chứng minh cho bạn về tính khả thi và khả năng thực tiễn của sản phẩm hoặc nói cách khách là những ứng dụng của POC được mọi người xung quanh công nhận. Vậy làm thể nào có thể thực hiện POC hiệu quả nhất?

Cách thực hiện POC hiệu quả

5 bước sau đây sẽ giúp bạn thực hiện POC một cách hiệu quả: 

Bước 1: Xác định cơ hội

Trước khi thực hiện các bạn cần phải cân nhắc lại cách thức, điểm mạnh của đối thủ mà bạn muốn tìm đến. Từ đó tìm ra những giải pháp có tối ưu hơn. Cùng với nhiều kinh nghiệm và kỹ năng của nguồn nhân lực sẵn có sẽ giúp bạn làm việc với những chuyên gia đầu ngành để tìm được con đường đi phát triển phù hợp nhất.

Bước 2: Mô tả vấn đề dữ liệu

Sau khi được xác nhận cơ hội, bạn cần hiểu rõ và tổng quan về điểm sản phẩm. Từ đó tiến hành phân loại chúng một cách khoa học nhận thức để có thể lập luận hoặc thị giác của máy tính.

Bước 3: Xây dựng và triển khai các giải pháp

Từ những dữ liệu mà bạn đã bắt đầu xây dựng nó thành mô hình để tiến hành thử nghiệm. Từ đó có thể kiểm tra được độ chính xác ban đầu của mô hình và đưa ra những quyết định chính xác cho việc làm có nên tiếp tục phát triển hay quay lại nghiên cứu sản phẩm một cách hoàn thiện hay không.

Bước 4: Thẩm định giá trị của doanh nghiệp

Sẽ có các yếu tố thẩm định và được đưa ra, các kỹ sư cần thử nghiệm liên tục. Các yếu tố thẩm định có thể kể đến: mức độ chính xác, mức độ hoàn thiện, thời điểm thử nghiệm… Cuối cùng là tiêu chí đánh giá chất lượng về sản phẩm như: công bằng, hệ quả, tính thiên lệch, minh bạch và an toàn

Bước 5: Muốn mở rộng quy mô

Trong việc thực hiện POC đây là bước để mở rộng khả năng giúp chúng ta suy luận và viễn cảnh tương lai cho doanh nghiệp, điều chỉnh và tối ưu hoá giải pháp POC. Lập kế hoạch quản lí và vận hànhh.

Như vậy, POC là gì các bạn đã hiểu chưa? Để tham khảo được thêm nhiều thông tin hữu ích khác thì đừng ngại hãy truy cập vào việc làm Hải Phòng nhé!

Việc làm mới cập nhật